Việc phát hiện ung thư vòm họng chủ yếu dựa vào vào những triệu chứng của ung thư vòm họng
để chẩn đoán có phải mắc bệnh hay không thì không khoa học, vì vậy việc
tiến hành kiểm tra cụ thể là điều không thể thiếu. Chỉ có thông qua
khám và chẩn đoán chính xác ung thư vòm họng bác sĩ mới có thể đánh giá
một cách toàn diện bệnh tình của bệnh nhân, giúp bệnh nhân xác định
hướng điều trị phù hợp. Do đó, nếu xuất hiện triệu chứng ung thư vòm
họng, bệnh nhân cần đến ngay bệnh viện để tiến hành kiểm tra, phát hiện
sớm, điều trị sớm sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị.
Phương pháp chẩn đoán ung thư vòm họng
Kiểm tra vùng đầu, cổ: bảo gồm quan sát và sờ bên ngoài của vùng họng, vùng hạch cổ. Sờ hạch cổ nên sờ từ dưới cằm, dưới xương lưỡi, mô giáp, trước khí quản, hõm xương ức và đến hai bên xương quai xanh, xác định rõ vị trí hạch và kích thước. Khi vòm mũi họng cảm thấy có vật cản, nên tiến hành kiểm tra này.
Kiểm tra vùng đầu, cổ: bảo gồm quan sát và sờ bên ngoài của vùng họng, vùng hạch cổ. Sờ hạch cổ nên sờ từ dưới cằm, dưới xương lưỡi, mô giáp, trước khí quản, hõm xương ức và đến hai bên xương quai xanh, xác định rõ vị trí hạch và kích thước. Khi vòm mũi họng cảm thấy có vật cản, nên tiến hành kiểm tra này.
Nội soi vòm họng: Nội
soi vòm họng: nội soi gián tiếp vòm họng là phương pháp thường dùng và
đơn giản nhất. đối với những kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu hoặc
không dễ nhận thấy bệnh lý có thể lựa chọn nội soi trực tiếp và nội soi
ống, từng bước nắm bắt tình hình xâm lấn của khối u, đồng thời có thể
kịp thời theo dõi những biến chứng có dấu hiệu đáng nghi là di căn.
Kiểm tra hình ảnh học
- Chụp Xquang: chụp Xquang một bên và chính giữa vòm có thể xác định chính xác hình thái, kích thước và vị trí khối u, đồng thời nắm được tình trạng thay đổi của sụn và các cơ quan mềm, khi cần thiết nên tiến hành chụp vòm họng.
- Chụp Xquang: chụp Xquang một bên và chính giữa vòm có thể xác định chính xác hình thái, kích thước và vị trí khối u, đồng thời nắm được tình trạng thay đổi của sụn và các cơ quan mềm, khi cần thiết nên tiến hành chụp vòm họng.
- Chụp CT, cộng hưởng từ (MRI): kiểm tra CT và MRI có lợi cho việc xác định phạm vi xâm lấn của khối u trong vòm họng,
có xâm lấn ra các bộ phận khác hay không. Phương pháp kiểm tra này phù
hợp với chẩn đoán tình trạng di căn hạch cổ, giúp cho bác sĩ đánh giá
tình trạng bệnh của bệnh nhân một cách toàn diện, nâng cao hiệu quả điều
trị, đặc biệt có tác dụng với bệnh nhân ung thư vòm giai đoạn cuối.
- Chụp cắt lớp siêu âm:
Phương pháp này có nhiều ưu điểm như không gây tổn thương, thuận tiện,
chính xác, chi phí thấp và có thể thực hiện kiểm tra nhiều lần. Có thể
sử dụng để kiểm tra có hạch cổ hay không, định vị khối u và xác định có
lây lan sang các bộ phận xung quanh không, đồng thời cũng là một phương
pháp kiểm tra an toàn sau phẫu thuật.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét