Ung thư tuyến tụy dễ đe
dọa mạng sống người bệnh vì nó âm thầm lan rộng trước khi được phát
hiện ra bệnh. Nguy cơ mắc bệnh của nam và nữ là ngang nhau, độ tuổi
thường gặp là sau tuổi 45. Các dữ liệu về môi trường cho thấy nguy cơ
mác ung thư tuyến tụy có thể giảm xuống khi dừng hoặc bỏ hút thuốc, giảm lượng thịt cá và tăng lượng rau xanh trong chế độ ăn.
Cần bắt đầu khám sàng lọc 10 năm trước độ tuổi mà ung thư tuyến tụy
được chẩn đoán đầu tiên ở những gia đình có hội chứng lâm sàng và sau
35 tuổi ở bệnh nhân viêm tuyến tụy di truyền. Không có chiến lược khám
sàng lọc nào tỏ ra có khả năng phát hiện sớm ung thư tuyến tụy ở bệnh
nhân có nguy cơ cao, và không có một phương pháp khám đặc hiệu nào. Hiện
nay, có lẽ chiến lược có hiệu quả tốt nhất là chụp cắt lớp xoắn ốc, sau
đó là siêu âm nội soi nếu kết quả chụp cắt lớp không chẩn đoán được
bệnh và định lượng CA 19-9 huyết thanh. Tuy nhiên, phương pháp này có
thể không phát hiện dược "các tổn thương sớm" có thể chữa khỏi.
Các yếu tố nguy cơ của ung thư tuyến tụy là gì?
Các dữ liệu về môi trường cho thấy nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy có thể giảm xuống khi dừng hoặc bỏ hút thuốc, giảm lượng thịt cá và tăng lượng rau xanh trong chế độ ăn.
Các dữ liệu về môi trường cho thấy nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy có thể giảm xuống khi dừng hoặc bỏ hút thuốc, giảm lượng thịt cá và tăng lượng rau xanh trong chế độ ăn.
Nguyên nhân của ung thư tuyến tụy vẫn
chưa rõ ràng. Tuy nhiên, những người có các yếu tố nguy cơ nhất định có
thể có nhiều khả năng hơn những người khác để phát triển ung thư tuyến
tụy. Các yếu tố nguy cơ như vậy bao gồm:
- Hút thuốc: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với ung thư tuyến tụy. Những người nghiện thuốc lá nặng có nguy cơ cao nhất.
- Bệnh tiểu đường: Người bị tiểu đường có nhiều khả năng hơn những người khác để phát triển ung thư tuyến tụy.
- Tiền sử gia đình: Việc có một người mẹ, cha, chị em, hoặc anh em bị ung thư tuyến tụy làm tăng nguy cơ phát triển bệnh này.
- Viêm tụy (sự viêm nhiễm của tuyến tụy): Việc bị viêm tụy trong một thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy.
- Béo phì: Những người thừa cân hoặc béo phì có nhiều khả năng hơn những người khác để phát triển ung thư tuyến tụy.
- Hút thuốc: Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với ung thư tuyến tụy. Những người nghiện thuốc lá nặng có nguy cơ cao nhất.
- Bệnh tiểu đường: Người bị tiểu đường có nhiều khả năng hơn những người khác để phát triển ung thư tuyến tụy.
- Tiền sử gia đình: Việc có một người mẹ, cha, chị em, hoặc anh em bị ung thư tuyến tụy làm tăng nguy cơ phát triển bệnh này.
- Viêm tụy (sự viêm nhiễm của tuyến tụy): Việc bị viêm tụy trong một thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy.
- Béo phì: Những người thừa cân hoặc béo phì có nhiều khả năng hơn những người khác để phát triển ung thư tuyến tụy.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét