Bệnh ung thư gan thường ít triệu chứng điển hình nên bệnh dễ bị bỏ sót, nhưng cũng có những dấu hiệu bạn có thể lưu ý để phát hiện bệnh sớm nhất từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời.
Chẩn đoán bệnh ung thư gan bao gồm:
- Xét nghiệm máu.
- Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, Chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI).
- Sinh thiết.
- Xét nghiệm máu.
- Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, Chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI).
- Sinh thiết.
1. Chẩn đoán ung thư gan
Uỷ ban Liên kết về Ung thư của Mỹ (AJCC) đã quy định các giai đoạn TNM cho ung thư gan như sau: Giai đoạn theo TNM là cách xác định khối u căn cứ vào ba tiêu chuẩn chính: T là chữ viết tắt của Tumor có nghĩa là kích thước của khối u; N là chữ viết tát của Node có nghĩa là có hạch lymphô hay chưa; M là chữ viết tắt của Metastasis, có nghĩa là mức độ di căn xa từ khối u nguyên phát.
Khối u nguyên phát (T)
- TX: Khối u nguyên phát không thể xác định được.
- To: Không có bằng chứng của khối u nguyên phát.
- T1: Khối u đơn độc với đường kính lớn nhất từ 2cm trở xuống và không có xâm lấn vào mạch máu.
- T2: Khối u đơn độc với đường kính lớn nhất từ 2cm trở xuống và đã xâm lấn vào mạch máu; hay nhiều khối u nhưng chỉ khu trú ở một thuỳ, không có khối u nào có đường kính lớn nhất trên 2cm và không xâm lấn vào mạch máu; hay một khối u đơn độc với đường kính lớn nhất trên 2cm và không xâm lấn vào mạch máu.
- T3: Khối u đơn độc có đường kính lớn nhất trên 2cm và đã xâm lấn vào mạch máu; hay nhiều khối u nhưng chỉ khu trú ở một thuỳ, không có khối u nào có đường kính lớn nhất trên 2 cm, đã xâm lấn vào mạch máu; hay nhiều khối u nhưng chỉ khu trú ở một thuỳ, các khối u có đường kính lớn nhất trên 2 cm, đã xâm lấn hoặc chưa xâm lấn vào mạch máu.
- T4: Nhiều khối u ở nhiều thuỳ hay các khối u xâm lấn vào nhánh chính của tĩnh mạch cửa hoặc tĩnh mạch gan hoặc xâm lấn vào các cơ quan lân cận loại trừ túi mật hay làm thủng phúc mạc tạng.
- To: Không có bằng chứng của khối u nguyên phát.
- T1: Khối u đơn độc với đường kính lớn nhất từ 2cm trở xuống và không có xâm lấn vào mạch máu.
- T2: Khối u đơn độc với đường kính lớn nhất từ 2cm trở xuống và đã xâm lấn vào mạch máu; hay nhiều khối u nhưng chỉ khu trú ở một thuỳ, không có khối u nào có đường kính lớn nhất trên 2cm và không xâm lấn vào mạch máu; hay một khối u đơn độc với đường kính lớn nhất trên 2cm và không xâm lấn vào mạch máu.
- T3: Khối u đơn độc có đường kính lớn nhất trên 2cm và đã xâm lấn vào mạch máu; hay nhiều khối u nhưng chỉ khu trú ở một thuỳ, không có khối u nào có đường kính lớn nhất trên 2 cm, đã xâm lấn vào mạch máu; hay nhiều khối u nhưng chỉ khu trú ở một thuỳ, các khối u có đường kính lớn nhất trên 2 cm, đã xâm lấn hoặc chưa xâm lấn vào mạch máu.
- T4: Nhiều khối u ở nhiều thuỳ hay các khối u xâm lấn vào nhánh chính của tĩnh mạch cửa hoặc tĩnh mạch gan hoặc xâm lấn vào các cơ quan lân cận loại trừ túi mật hay làm thủng phúc mạc tạng.
Các hạch vùng (N)
- NX: Hạch vùng không thể đánh giá được.
- N0: Không có di căn vào hạch vùng.
- N1: Có di căn vào hạch vùng.
Các hạch vùng là hạch rốn gan (có nghĩa là các hạch ở dây chẳng gan-tá tràng, quanh tình mạch gan và tĩnh mạch cửa). Các hạch vùng còn bao gồm cả những hạch nằm dọc theo tĩnh mạch chủ dưới, động mạch gan và tĩnh mạch cửa. Sự xâm lấn vào bất kỳ hạch bạch huyết nào ngoài những hạch này được gọi là di căn xa và được phân loại là Mi. Sự xâm lấn vào các hạch dưới cơ hoành cũng được xếp vào Mi.
- NX: Hạch vùng không thể đánh giá được.
- N0: Không có di căn vào hạch vùng.
- N1: Có di căn vào hạch vùng.
Các hạch vùng là hạch rốn gan (có nghĩa là các hạch ở dây chẳng gan-tá tràng, quanh tình mạch gan và tĩnh mạch cửa). Các hạch vùng còn bao gồm cả những hạch nằm dọc theo tĩnh mạch chủ dưới, động mạch gan và tĩnh mạch cửa. Sự xâm lấn vào bất kỳ hạch bạch huyết nào ngoài những hạch này được gọi là di căn xa và được phân loại là Mi. Sự xâm lấn vào các hạch dưới cơ hoành cũng được xếp vào Mi.
Di căn xa (M)
- MX: Di căn xa không thể đánh giá được.
- M0: Không có di căn xa.
Di căn thường hay xuất hiện nhất là ở xương và phổi. Khối u có thể lan qua bao gan tới cơ hoành.
- MX: Di căn xa không thể đánh giá được.
- M0: Không có di căn xa.
Di căn thường hay xuất hiện nhất là ở xương và phổi. Khối u có thể lan qua bao gan tới cơ hoành.
Phân nhóm giai đoạn theo AJCC
Giai đoạn I
T1, No, Mo
T1, No, Mo
Giai đoạn II
T2, No, Mo
T2, No, Mo
Giai đoạn IIIA
T3, N0, Mo.
T3, N0, Mo.
Giai đoạn IIIB
Tl, N1, Mo
T2, N1, Mo
T3, N1, Mo
Tl, N1, Mo
T2, N1, Mo
T3, N1, Mo
Giai đoạn IVA
T4, N bất kỳ, Mo
T4, N bất kỳ, Mo
Giai đoạn IVB
T bất kỳ, N bất kỳ, Mi
T bất kỳ, N bất kỳ, Mi
Theo khả năng điều trị, bệnh nhân ung thư gan được chia thành ba nhóm: có thể cắt bỏ khối u khu trú, không thể cắt bỏ khối u khu trú và giai đoạn muộn. Các giai đoạn này được miêu tả cùng với hệ thống phân loại TNM tương ứng:
Giai đoạn khu trú có thể cắt bỏ: T1, T2, T3 và một số T4; N0; Mo
Là khối u đơn độc nằm trong một phần của gan và có thể cho phép phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối u với một phần mô gan lành xung quanh. Xét nghiệm chức năng gan thường cho kết quả bình thường hoặc ở mức độ bất thường tối thiểu và không có bằng chứng của xơ gan hoặc viêm gan mạn tính. Chỉ có một số ít bệnh nhân ung thư gan còn ở giai đoạn này. Các thăm dò trước phẫu thuật bao gồm chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hưởng từ hạt nhân nhằm mục đích xác định mức độ lan tỏa của khối u qua mặt phân cách các thuỳ, sự xâm lấn vào rốn gan hay vào tĩnh mạch chủ. Phần gan được cắt phải có mép cẳt vào mô lành từ 1 - 2cm. Bệnh nhân viêm gan mạn tính và xơ gan có nguy cơ rủi ro cao khi tiến hành phẫu thuật.
Là khối u đơn độc nằm trong một phần của gan và có thể cho phép phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối u với một phần mô gan lành xung quanh. Xét nghiệm chức năng gan thường cho kết quả bình thường hoặc ở mức độ bất thường tối thiểu và không có bằng chứng của xơ gan hoặc viêm gan mạn tính. Chỉ có một số ít bệnh nhân ung thư gan còn ở giai đoạn này. Các thăm dò trước phẫu thuật bao gồm chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hưởng từ hạt nhân nhằm mục đích xác định mức độ lan tỏa của khối u qua mặt phân cách các thuỳ, sự xâm lấn vào rốn gan hay vào tĩnh mạch chủ. Phần gan được cắt phải có mép cẳt vào mô lành từ 1 - 2cm. Bệnh nhân viêm gan mạn tính và xơ gan có nguy cơ rủi ro cao khi tiến hành phẫu thuật.
Giai đoạn khu trú không thể cắt bỏ: Một số T2,T3 và T4; N0; Mo
Loại ung thư này giới hạn trong gan, nhưng không thể tiến hành phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối u bởi vị trí của khối u trong gan hoặc vì các tình trạng bệnh đi kèm (chẳng hạn như xơ gan). Bệnh nhân ung thư tế bào gan dạng sợi khu trú không thể cắt bỏ có thể xem xét để ghép gan. Đối với các bệnh nhân khác, có thể lựa chọn điều trị bằng nút mạch bằng hóa chất.
Loại ung thư này giới hạn trong gan, nhưng không thể tiến hành phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối u bởi vị trí của khối u trong gan hoặc vì các tình trạng bệnh đi kèm (chẳng hạn như xơ gan). Bệnh nhân ung thư tế bào gan dạng sợi khu trú không thể cắt bỏ có thể xem xét để ghép gan. Đối với các bệnh nhân khác, có thể lựa chọn điều trị bằng nút mạch bằng hóa chất.
Giai đoạn muộn: T bất kỳ, N1 hoặc M1
Ung thư gan giai đoạn muộn là khi ung thư đã xuất hiện ở hai thuỳ gan hoặc đã di căn tới các vị trí xa. Thời gian sống thêm trung bình thường là hai đến bốn tháng. Vị trí di căn thường gặp nhất của ung thư tế bào gan là phổi và xương. Ung thư gan thường có nhiều ổ, đặc biệt là khi bệnh nhân đã bị xơ gan hoặc viêm gan mạn tính.
Ung thư gan giai đoạn muộn là khi ung thư đã xuất hiện ở hai thuỳ gan hoặc đã di căn tới các vị trí xa. Thời gian sống thêm trung bình thường là hai đến bốn tháng. Vị trí di căn thường gặp nhất của ung thư tế bào gan là phổi và xương. Ung thư gan thường có nhiều ổ, đặc biệt là khi bệnh nhân đã bị xơ gan hoặc viêm gan mạn tính.
Bệnh ung thư gan thường xuất hiện âm thầm nên người bệnh thường không biết mình bị bệnh mà có biện pháp điều trị kịp thời vì thế việc đi khám sức khỏe định kỳ giữ vai trò rất quan trọng, giúp chúng ta phát hiện sớm bệnh để có biện pháp chữa trị thích hợp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét